Về thăm đất danh hương, di sản Thường Tín

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội về phía Nam khoảng 15km, Thường Tín sở hữu hàng trăm di sản văn hóa - làng nghề truyền thống. Từ cổ xưa, nơi đây còn là mảnh...

Quy hoạch và xây dựng Khu kiến trúc Trung tâm Thăng Long thời Lý qua nguồn tư liệu thành văn

Qua hơn hai thế kỷ phát triển của Vương triều Lý (1010 – 1203), tại Kinh đô Thăng Long, có ít nhất bốn đợt xây dựng lớn, đó là các năm 1010, 1...

Phố cổ thành Nam

Nếu như Hà Nội xưa có 36 phố phường thì TP Nam Định cũng có đến 40 phố cổ. Thành Nam xưa cũng bao gồm các con phố có cùng tên như: Phố Hàng Đường, Màng Mắm, Hàn...

Đặc sắc Lễ hội chùa Hàn Sơn - cửa Thần Phù

Ngày 14-4-2019, hàng vạn du khách thập phương và nhân dân đã về tham dự Lễ hội truyền thống chùa Hàn Sơn - cửa Thần Phù năm 2019. Đây là lễ hội thường niên nhằm...

Sầm Sơn 2019 sẽ có Lễ hội “Tình yêu - Hòn Trống mái” và Carnaval đường phố

Ngày 29-3-2019, UBND thành phố Sầm Sơn tổ chức họp báo giới thiệu các hoạt động của Lễ hội Du lịch biển Sầm Sơn năm 2019.

Thanh Hóa: Hàng vạn người đổ về tham dự Lễ hội đền Bà Triệu

Ngày 27-3-2019 tại Khu Di tích đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ khai hội Bà Triệu năm 2019 và kỷ niệm 1771 năm ngày mất...

Bảo tồn và phát triển

Đền Hùng - Đỉnh cao giá trị và thực tiễn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Trên thế giới hiếm một dân tộc nào có một ngày giỗ chung tưởng nhớ những người có công sinh thành và cả một dân tộc, một đất nước.

Xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa

Di sản văn hoá Việt Nam là kết tinh trí tuệ, tình cảm và truyền thống của bao thế hệ. Nó có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam, đ...

Chùa Bà Mã Châu

Tọa lạc ngay trung tâm thành phố Cà Mau, chùa Bà Mã Châu được xây dựng từ năm 1882, là biểu tượng văn hóa tâm linh của người Hoa nơi này.

Đền Hóa Dạ Trạch và Truyền thuyết Đức Thánh Chử Đồng Tử

Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam, đó là Tản Viên Sơn thần (Sơn Tinh), Phù Đổng Thiên vương (Thánh Gióng), Chử Đồng T...

Đi tìm tinh hoa từ những “di sản sống” của Nhã nhạc

Tưởng rằng thời gian sẽ khỏa lấp tất cả những dấu xưa nơi chốn cung đình, tưởng rằng những nốt nhạc hò, xự, xàng, xê, cống... không còn rung lên những cung bậc...

Gặp gỡ nghệ nhân tiêu biểu Nhã nhạc Cung đình Huế

Sau giây phút đăng quang vào tháng 11-2003, Nhã nhạc Cung Đình Huế không còn là tài sản riêng của người dân chốn Kinh kỳ mà đã trở thành “Kiệt tác di sản phi vậ...

Lịch sử hình thành và phát triển Nhã nhạc Cung đình Huế

Huế được lựa chọn làm Kinh đô Triều Nguyễn, là trung tâm văn hóa chính trị của dân tộc Việt (1788-1945). Nơi đây hội tụ nhiều nhân tài trên khắp mọi miền đất nư...

Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị Nhã nhạc Cung đình Huế

Thực hiện Dự án Chương trình hành động quốc gia bảo vệ Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (gọi tắt là Dự án Nhã nhạc) được triển khai từ tháng 2-2005 đến thá...

Tháp Cánh Tiên

Tháp Cánh Tiên nằm giữa thành Ðồ Bàn, thuộc làng Nam An, xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, cách thành phố Qui Nhơn 27km về hướng Tây Bắc.

Làng hát Kiều ở Quảng Kim

Làng Quảng Kim (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) ngự dưới chân núi Phượng, khép mình bên dòng sông Loan đẹp như tranh vẽ vẫn lưu giữ được điệu hát Kiều độc đ...
Top