Dân tộc thiểu số

Thư tịch cổ: Kho báu của đồng bào Chăm Ninh Thuận

Có thể nói ngoài hệ thống bia ký ở đền tháp, bên trong những làng đồng bào Chăm ở tỉnh Ninh Thuận từ lâu nay vẫn còn lưu giữ nguồn tư liệu vô cùng quý giá, đó l...

Rija Nagar, lễ hội đầu năm của đồng bào Chăm vùng Panduranka

Rija Nagar, Lễ tống ôn đầu năm của đồng bào Chăm vùng Ninh-Bình Thuận, được tổ chức hàng năm vào tháng Giêng Chăm lịch. Đây là một trong những lễ hội quan trọng...

Xuân về nằm chiếc đệm bông

Cha giúp đẵn cây dựng khung dệt vải Mẹ nhặt củ nâu giúp nhuộm sợi se dây Em cắt hoa gianh trên nương cỏ thấp Em chặt hoa lau phấp phới đồi cao Hoa gianh nhỏ...

Độc đáo tục cưới hỏi của người Pa Dí

Người Pa Dí còn có tên gọi Tày đen, là một nhóm địa phương của dân tộc Tày. Hiện nay, người Pa Dí được xếp vào nhóm dân tộc Tày thuộc hệ ngôn ngữ Thái - Ka đai....

Lễ bỏ mả của tộc người Raglai: Nghi lễ vòng đời

Lễ bỏ mả là nghi thức quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Raglai - lễ chia tay vĩnh viễn giữa người sống và người chết để người chết trở về với...

Người Lô Lô với trống đồng

Vài năm trước, ngành Di sản Văn hóa tỉnh Hà Giang trình hồ sơ công nhận Bảo vật quốc gia với hai chiếc trống đồng, phát hiện được ở lòng đất của cộng đồng người...

Tín ngưỡng thờ cúng chủ đất của người Pa Cô

Trong quan niệm của người Pa Cô nói riêng cũng như các dân tộc khác sinh sống ở miền Tây Quảng Trị nói chung, thế giới xung quanh có vô số vị thần ngự trị, cai...

Luật uống rượu cần của người Thái Nghệ An

Rượu cần là thứ rất quý trong gia đình người Thái miền Tây Nghệ An. Chỉ khi nào gia đình, họ hàng, làng bản có việc đại sự mới được mời rượu cần. Uống rượu cần...

Tín ngưỡng Then của người Tày, Nùng

Then là hình thức sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng phổ biến ở các bản còn của người Tày và người Nùng ở vùng núi Đông Bắc.

Người Ngái ở Việt Nam - Vài nét chấm phá

Người Ngái có nhiều tên gọi khác nhau, Ngái Nhằn, Ngái Lẩu Mần, Sín, Đèm, Lê, hoặc Sán Ngái (người miền núi) – tên tự xưng của dân tộc khác để chỉ môi trường si...
Top