Dân tộc thiểu số

Vài nét về người Phù Lá ở Việt Nam

Người Phù Lá còn có tên gọi khác là Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang, trong 54 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên mảnh...

Hội xuống đồng của người Tày

Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các d...

Độc đáo trò chơi leo cột trong lễ cầu mưa của người M’nông

Lễ cúng mưa đầu mùa là một trong những phong tục tốt đẹp của đồng bào người M’nông ở Đắk Lắk, cầu thần mưa ban cho mưa thuận gió hòa, nhiều điều tốt đẹp.

Lễ hội đập trống của người Ma Coong ở Quảng Bình

Hàng năm, cứ vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, để mừng mùa trăng mới, người dân tộc Ma Coong lại tổ chức Lễ hội đập trống. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng,...

Lễ Tủ Cải của người Dao Đầu Bằng

Tủ Cải là một nghi lễ tín ngưỡng tâm linh của người Dao Đầu Bằng chứng nhận đứa bé trai đã trưởng thành, được tổ tiên, thần linh nhận mặt, khi chết được về với...

Nghề rèn truyền thống của người Tơ Đrăh

Người Tơ Đrăh – dân tộc Xơ Đăng hiện đang sinh sống trên địa bàn các huyện Kon Rẫy, Đăk Hà (Kon Tum). Địa bàn cư trú tộc người Tơ Đrăh sinh sống xung quanh các...

Dân tộc Hrê

Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Hrê có 127.420 người, cư trú ở 51 tỉnh, thành ở Việt Nam. Tuy nhiên, địa bàn Quảng Ngãi, B...

Ót N'rông - Sử thi của người M'Nông

Cũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào M’Nông đã sáng tạo ra một kho tàng văn học quý giá với nhiều thể loại như truyện thần thoại, cổ tích, sử thi, tục ngữ...

Người Cơ Ho

Người Cơ Ho có nhiều tên gọi và cách viết khác nhau: Cờ Ho, Kơ Ho hoặc Kờ Ho, K’Ho. Tuy nhiên, Cơ Ho là tên gọi và cách viết chính thức của Nhà nước Việt Nam đố...

Khám phá phong tục cưới hỏi độc đáo của người Bhnong

Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy c...
Top