Về thăm đất danh hương, di sản Thường Tín

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội về phía Nam khoảng 15km, Thường Tín sở hữu hàng trăm di sản văn hóa - làng nghề truyền thống. Từ cổ xưa, nơi đây còn là mảnh...

Quy hoạch và xây dựng Khu kiến trúc Trung tâm Thăng Long thời Lý qua nguồn tư liệu thành văn

Qua hơn hai thế kỷ phát triển của Vương triều Lý (1010 – 1203), tại Kinh đô Thăng Long, có ít nhất bốn đợt xây dựng lớn, đó là các năm 1010, 1...

Phố cổ thành Nam

Nếu như Hà Nội xưa có 36 phố phường thì TP Nam Định cũng có đến 40 phố cổ. Thành Nam xưa cũng bao gồm các con phố có cùng tên như: Phố Hàng Đường, Màng Mắm, Hàn...

Đặc sắc Lễ hội chùa Hàn Sơn - cửa Thần Phù

Ngày 14-4-2019, hàng vạn du khách thập phương và nhân dân đã về tham dự Lễ hội truyền thống chùa Hàn Sơn - cửa Thần Phù năm 2019. Đây là lễ hội thường niên nhằm...

Sầm Sơn 2019 sẽ có Lễ hội “Tình yêu - Hòn Trống mái” và Carnaval đường phố

Ngày 29-3-2019, UBND thành phố Sầm Sơn tổ chức họp báo giới thiệu các hoạt động của Lễ hội Du lịch biển Sầm Sơn năm 2019.

Thanh Hóa: Hàng vạn người đổ về tham dự Lễ hội đền Bà Triệu

Ngày 27-3-2019 tại Khu Di tích đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ khai hội Bà Triệu năm 2019 và kỷ niệm 1771 năm ngày mất...

Bảo tồn và phát triển

Bảo vật quốc gia

Theo quy định của Luật Di sản văn hóa, Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa...

Đồ gốm Hoàng cung thời Lê sơ qua khai quật Di tích Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội

Gốm cung đình - gốm Lò quan ở Việt Nam, cho đến nay, sớm nhất được biết tới là gốm “Thiên Trường phủ chế” được chế tác tại Phủ Thiên Trườ...

Độc đáo "Chợ Viềng" Thanh Hóa

Đến xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa vào những ngày đầu xuân ta có dịp tham dự lễ hội hết sức độc đáo là Lễ hội chợ Chuộng - phiên chợ có thể gọi l...

Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Di sản văn hóa phi vật thể là một trong 2 bộ phận hợp thành của di sản văn hóa Việt Nam – Di sản văn hóa phi vật thể và Di sản văn hóa vật thể.

Các Di sản văn hóa phi vật thể thế giới tại Việt Nam

Từ năm 2003 đến nay, Việt Nam có 10 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới.

Bước đầu tìm hiểu nghề thủ công thuộc vương quốc Phù Nam - Óc Eo

Các hiện vật thuộc Vương quốc Phù Nam tìm thấy tại Óc Eo-An Giang chủ yếu mang tính bản địa nhưng cũng có không ít các di vật xuất xứ từ Nam Á, Đông Bắc Á, Tây...

Lễ hội Kumbh Mela

12 năm một lần, Lễ hội Kumbh Mela lại được tổ chức tại Ấn Độ, bắt đầu từ đầu tháng 2 và kết thúc trong tháng 3. Ước tính khoảng 30 triệu người hành hương, mộ đạ...

Thụy Khuê: giữ hồn Việt từ những cổng làng

Tồn tại từ nhiều đời, trải qua mưa nắng, những cổng làng trên phố Thuỵ Khuê, (quận Tây Hồ) vẫn trầm mặc nằm đó. Dù Thủ đô hiện đại đến đâu thì cái hồn cốt vẫn c...

Lễ hội Sáo Đền và hội thi Diều Sáo vượt câu liêm

Thái Bình hiện có 109 di tích cấp quốc gia, 474 di tích cấp tỉnh và 490 lễ hội lớn nhỏ, trong đó có một lễ hội khá độc đáo từ cuối thế kỷ 15 còn tồn tại đến ngà...

Để Đờn ca tài tử tiếp tục lan tỏa trong đời sống đương đại

Đờn ca tài tử Nam bộ đã có một quá trình phát triển trên một trăm năm. Sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, loại hình nghệ...
Top