Dân tộc thiểu số

Tín ngưỡng Then của người Tày, Nùng

Then là hình thức sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng phổ biến ở các bản còn của người Tày và người Nùng ở vùng núi Đông Bắc.

Người Ngái ở Việt Nam - Vài nét chấm phá

Người Ngái có nhiều tên gọi khác nhau, Ngái Nhằn, Ngái Lẩu Mần, Sín, Đèm, Lê, hoặc Sán Ngái (người miền núi) – tên tự xưng của dân tộc khác để chỉ môi trường si...

Phong tục Tết và Lễ tảo mộ mùa xuân của người Hà Nhì

Tết Nguyên đán của đồng bào Hà Nhì diễn ra chừng 1 tuần lễ. Suốt 1 tuần đó, ngày cũng như đêm, khắp trong bản ngoài mường đâu đâu cũng tưng bừng, nhộn nhịp.

Tục đón Tết của đồng bào Dao Thanh Phán

Cứ mỗi độ xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Thanh Phán của huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh tạm gác lại mọi công việc sản xuất...

Đôi nét về dân tộc X'Tiêng ở Việt Nam

Người X’tiêng hay S’tiêng, Giẻ X’tiêng là những tên gọi khác nhau của dân tộc X’tiêng - tên chính thức của Nhà nước Việt Nam đặt cho cộng đồng này.

Đôi nét về dân tộc Ra Glai

Trong 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, người Ra Glai có mặt tại 18 địa phương do hoàn cảnh làm ăn, sinh sống và nhiều điều kiện khách quan và chủ qua...

Đôi nét về người Hà Nhì ở nước ta

Người Hà Nhì có tên gọi là Haqriq, còn tiếng Hán gọi là Hãn ni zú, Cáp Nê tộc. Hà Nhì còn có những tên gọi khác như là Hà Ni, U Ni, Xá U Ni.

Vài nét về trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa ở Mường Tè, Lai Châu

Hà Nhì là một trong sáu tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến, cư trú tập trung ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai và Yên Bái. Theo tổng điều tra dân s...

Người Giáy ở Việt Nam

Người Giáy hay người Nhắng, Dắng, Pâu Thìn, Pù Nà, Cùi Chu hay Xạ đều là một. Tuy nhiên, Giáy là tên gọi chính thức của nhà nước ta trong số 54 dân tộc Việt Nam...

Nhà sàn, không gian thiêng của đồng bào Macoong

Trong xã hội truyền thống cũng như hiện đại, nhà sàn là nhà ở phổ biến của các hộ gia đình người Ma Coong.
Top